Tuần trước xơi thịt con này. Gấp mất toi 2 buổi. Giờ show hàng
Hermit Crab, tiếng Việt còn gọi là Ốc mượn hồn hay Tôm ký cư đều là nó cả. Tuy nhiên tớ thấy gọi là Tôm ký cư thì chuẩn hơn vì bản thân nó là con tôm, thuộc lớp giáp xác, có những nét tiến hoá hơn loài tôm và có phần giống cua nhưng chưa tiến hoá bằng cua.
Loài tôm ký cư này không có khả năng bơi lội nhanh nhẹn như tôm, cũng không có vỏ cứng bảo vệ tốt như cua nên nó phải tự tìm cho mình cái vỏ bảo vệ và đó chính là vỏ ốc. Nó sẽ đi kiếm các vỏ ốc từ những con ốc đã chết hoặc chiếm đoạt của đồng loại rồi chui vào đó để ở. Do đó người ta còn gọi nó là con ốc mượn hồn vì vỏ ốc nhưng thân tôm.
Phần bụng của tôm ký cư rất mềm, uốn cong vào trong và đuôi có móc nhỏ để móc chặt vào vỏ ốc. Do vậy nên chỉ có phần đầu của tôm phát triển, thân và đuôi thoái hoá ngắn dần. Mỗi khi có biến động gì, tôm nhanh chóng thu gọn người vào trong vỏ, dùng 2 càng bịt chặt miệng vỏ ốc lại.
Cuối cùng là vụ thử nghiệm mới. Chơi đổi màu cho vỏ con tôm ký cư này bằng cát màu.
Ngày trước mình cũng rất thích tranh rắc cát màu, nhìn óng ánh đẹp. Nên giờ thực hiện ý tưởng đó lên con tôm này coi sao. Cũng tiện dịp dùng thử hồ thủ công xịn cho riêng dân chơi giấy, made in Japan hẳn hoi. Loại hồ này được em Kid đặt hàng tít bên Nhật, tặng sinh nhật mình từ năm ngoái đến giờ anh mới lôi ra dùng đây. Khoe hình lọ hồ cái đã nhỉ
Thoa 1 lớp hồ mỏng lên vỏ ốc, chờ nó se se mặt, bắt đầu rắt cát màu lên. Hồ này quả là tuyệt, dính vô cùng chắc và không làm đổi màu cát . Kết quả đây
Hermit Crab
Author : Satoshi Kamiya
Author : Satoshi Kamiya
Folded from 01 uncut square paper size : 40x40cm
Hermit Crab, tiếng Việt còn gọi là Ốc mượn hồn hay Tôm ký cư đều là nó cả. Tuy nhiên tớ thấy gọi là Tôm ký cư thì chuẩn hơn vì bản thân nó là con tôm, thuộc lớp giáp xác, có những nét tiến hoá hơn loài tôm và có phần giống cua nhưng chưa tiến hoá bằng cua.
Loài tôm ký cư này không có khả năng bơi lội nhanh nhẹn như tôm, cũng không có vỏ cứng bảo vệ tốt như cua nên nó phải tự tìm cho mình cái vỏ bảo vệ và đó chính là vỏ ốc. Nó sẽ đi kiếm các vỏ ốc từ những con ốc đã chết hoặc chiếm đoạt của đồng loại rồi chui vào đó để ở. Do đó người ta còn gọi nó là con ốc mượn hồn vì vỏ ốc nhưng thân tôm.
Phần bụng của tôm ký cư rất mềm, uốn cong vào trong và đuôi có móc nhỏ để móc chặt vào vỏ ốc. Do vậy nên chỉ có phần đầu của tôm phát triển, thân và đuôi thoái hoá ngắn dần. Mỗi khi có biến động gì, tôm nhanh chóng thu gọn người vào trong vỏ, dùng 2 càng bịt chặt miệng vỏ ốc lại.
Cuối cùng là vụ thử nghiệm mới. Chơi đổi màu cho vỏ con tôm ký cư này bằng cát màu.
Ngày trước mình cũng rất thích tranh rắc cát màu, nhìn óng ánh đẹp. Nên giờ thực hiện ý tưởng đó lên con tôm này coi sao. Cũng tiện dịp dùng thử hồ thủ công xịn cho riêng dân chơi giấy, made in Japan hẳn hoi. Loại hồ này được em Kid đặt hàng tít bên Nhật, tặng sinh nhật mình từ năm ngoái đến giờ anh mới lôi ra dùng đây. Khoe hình lọ hồ cái đã nhỉ
Thoa 1 lớp hồ mỏng lên vỏ ốc, chờ nó se se mặt, bắt đầu rắt cát màu lên. Hồ này quả là tuyệt, dính vô cùng chắc và không làm đổi màu cát . Kết quả đây
Trông cũng ngon miệng quá
Nhìn thấy ghê! Nhưng mà đẹp, hì hì hì
he he, đẹp mà ghê hả em Bích Duyên ;)) :))
Con này nó hiền lắm đó, em chạm nhẹ là nó thụt vào vỏ liền :D
con này sống được không ? he he .